Chuyên đào tạo tiếng Anh cho trẻ em từ 3 đến 12 tuổi

dạy tiếng anh khóa học lịch khai giảng skc tiếng anh tại hà nội tiếng anh giao tiếp đào tạo tiếng anh tiếng anh qua hình ảnh kinh nghiệm học tiếng anh tiếng anh trẻ em tiếng anh thiếu nhi khóa học tiếng anh câu lạc bộ tiếng anh 30 phút tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ video học tiếng anh trung tâm anh ngữ mần non trẻ em học tiếng anh smart kids centre trung tâm tiếng anh tiểu học trung tâm tiếng anh cho trẻ em bài tập tiếng anh

Trung tâm tiếng Anh trẻ em Smart Kids Centre

Chuyên đào tạo tiếng Anh cho trẻ em từ 3 đến 12 tuổi

Trung tâm tiếng Anh

Chuyên đào tạo tiếng Anh với giáo viên bản ngữ

Trung tâm tiếng Anh cho trẻ em tại Hà Nội

Chính thức thành lập vào ngày 1.7.2007 tại Hà Nội với sứ mệnh trở thành tổ chức giáo dục tiếng Anh trẻ em số nhất tại Việt Nam.

Môi trường học tập và phát triển tiếng Anh tốt cho trẻ em

Hệ thống giáo trình tiêu chuẩn, các thiết bị học tập tiếng Anh hiệu quả.

Lớp học thân thiện cho các bé học tập

Phát triển tối đa 8 khả năng học tập của bé, nghe, nói, đọc, viết...

Với đội ngũ giáo viên bản ngữ và giáo viên trợ giảng Việt Nam

Đội ngũ giảng viên bản ngữ các nước Anh,Mỹ,Canada.Trợ giảng là giảng viên của các trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội...

31 tháng 5, 2013

Cách dùng của Unless, In case (if), As if/as though; anymore/any longer; no more/no longer

Cách dùng của Unless, In case (if), As if/as though; anymore/any longer; no more/no longer

Hôm nay, trung tâm tiếng anh Smart kids centrehttp://skc.com.vn/tag/smart-kids-centre.html sẽ giới thiệu cho các bạn cách dùng của Unless, In case (if), As if/as though; anymore/any longer; no more/no longer trong từng trường hợp cụ thể của tiếng anh giao tiếp nhé
Unless - liên từ - đứng trước mệnh đề phụ giống như IF; có 2 nghĩa: trừ khi, nếu...không... - In case (if) - theo sau là mệnh đề chính; động từ đi với In case (if) chia thì hiện tại đơn. - As if/As though - chỉ việc không có thật ở quá khứ, động từ ở mệnh đề As if/As though chia thì quá khứ đơn/quá khứ hoàn thành - Any more/Any longer - đặt cuối câu - Động từ ở thể phủ định chia ở thì hiện tại đơn/hiện tại hoàn thành. - No more/No longer - đặt sau chủ ngữ, trước động từ thường, sau To be và các trợ động từ

I. Unless: trừ phi,nếu không

Unless là một liên từ, nó đứng trước mệnh đề phụ giống như IF. Về ý nghĩa thì có 2 nghĩa: trừ khi, nếu...không...(if...not)

a) Dùng với nghĩa "trừ khi" (không có dấu "," ở giữa hai vế).

Ví dụ:
You will not pass the examinations unless you are studious.

nếu không" (Unless đứng đầu câu, có dấu "," giữa hai vế)

Ví dụ:
Unless he insists of her, she will not teach him.
Nếu cậu ấy không năn nỉ bà ấy, thì bà ấy sẽ không dạy cho cậu.

Ví dụ:
In case (if) he steals your bicycle he will be in prison.
Trong trường hợp nếu anh ta lấy cắp xe đạp của anh thì anh ta sẽ phải đi tù.

III. As if = as though: như thể

to be" phải chia là were cho tất cả các ngôi.

-Đặt ở thì quá khứ đơn:

Ví dụ:
He talks as if/as though he knew everything.

S + present tense + as if / as though S + past perfect.

He talks about London as if/as though he had been there himself.

Lưu ý: Các động từ talk, behave, order nếu đặt ở quá khứ đơn thì vẫn được, nghĩa câu không đổi.

 
IV. Any more = any longer: không còn...nữa

Ví dụ:
His mother doesn't live in Vietnam any more.

They have not worked for her company any more.
Họ không còn làm việc cho công ty của bà ấy nữa.

V. No more = no longer: không còn...nữa
Động từ trong câu chia ở thì hiện tại đơn hay hiện tại hoàn thành. Động từ phải đặt ở thể khẳng định. No longer hay no more đứng sau chủ ngữ, trước động từ thường, sau to be và các trợ động từ.
Ví dụ:
His mother no longer lives in VN.

They have no longer worked for her company.

28 tháng 5, 2013

Cách dùng của Despite và in spite of

Cách dùng của Despite và In Spite of

 

Trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày, chúng ta thường gặp nhiều cấu trúc khác nhau để chỉ sự tương phản. Ví dụ như: Althought, Despite.. Về nghĩa, cách sử dụng linh hoạt các cấu trúc đó không ảnh hưởng đến nghĩa của câu nhưng cách sắp xếp các cấu trúc đó lại hoàn toàn khác nhau về mặt hình thức. Hôm nay, Smart Kids centre sẽ giới thiệu tới các bạn 2 cấu trúc tương phản phổ biến là "Despite" và " in Spite of "
Despite và in spite of đều là giới từ thể hiện sự tương phản. Despite và in spite of đứng trước một danh từ, đại từ (this, that, what…) hoặc V-ing.

Ví dụ:
Mary went to the carnival despite the rain.
Mary đã đi đến lễ hội bất chấp trời mưa.

Hoặc
Mary went to the carnival in spite of the rain.
Mary đã đi đến lễ hội bất chấp trời mưa.

Despite có thể được coi là một sự thay đổi đi một chút của in spite of và được dùng phổ biến hơn trong văn viết tiếng Anh. 
Despite  in spite of đều là từ trái nghĩa của because of.

Ví dụ:
Julie loved Tom in spite of his football obsession.
Julie đã yêu Tom bất chấp nỗi ám ảnh bóng đá của anh ấy.

Julie loved Tom because of his football obsession.
Julie đã yêu Tom vì nỗi ám ảnh bóng đá của anh ta.


Despite  in spite of đứng trước một danh từ, đại từ (this, that, what…) hoặc V-ing.

Ví dụ:
- I woke up feeling refreshed despite Dave calling at midnight. Hoặc I woke up feeling refreshed in spite of Dave calling at midnight.
Tôi đã đánh thức cảm giác được gợi lại dù Dave gọi lúc nửa đêm.
 Trong ví dụ này despite  in spite of đứng trước danh từ.

- I want to go for a run despite this rain. Hoặc I want to go for a run in spite of this rain.
Tôi muốn đi như bay mặc cho trời mưa.
Trong ví dụ này despite  in spite of đứng trước đại từ.

- Despite eating McDonalds regularly Mary remained slim. Hoặc In spite of eating McDonalds regularly Mary remained slim.
Mặc dù thường xuyên ăn McDonalds nhưng Mary vẫn thon thả.
Trong ví dụ này despite  in spite of đứng trước V-ing.

Cả despite  in spite of thường đứng trước the fact.

Ví dụ:
Mary bought a new pair of shoes despite the fact that she already had 97 pairs. Hoặc Mary went to the cinema in spite of the fact that she was exhausted.
Mary đã mua một đôi giầy mới mặc dù thực tế rằng cô ấy đã có 97 đôi rồi.

Cả despite  in spite of có thể được dùng ở mệnh đề đầu hoặc mệnh đề thứ hai đều được.

Ví dụ:
She liked ice cream despite having sensitive teeth. Hoặc Despite having sensitive teeth, she went liked ice cream.
Cô ấy thích ăn kem mặc dù răng dễ bị hỏng.
à Sự khác nhau giữa hai câu này ở chỗ, câu đầu nhấn mạnh thông tin về việc thích kem, còn câu hai thì nhấn mạnh vào thông tin răng dễ hỏng.

Although, though  even though có thể dùng để thay thế cho despite  in spite of nhưng về mặt cấu trúc ngữ pháp thì có khác biệt.


27 tháng 5, 2013

Cho trẻ học ngữ pháp tiếng Anh như thế nào thì hiệu quả

Dạy trẻ học ngữ pháp tiếng Anh có thể là một công việc dễ nản vì có rất nhiều lĩnh vực trẻ cần phải học và những quy tắc này khá nhàm chán. Để thay đổi điều này bạn hãy thử tham khảo một vài cách dạy bé học ngữ pháp tiếng Anh theo một số gợi ý dưới đây nhé!
1. Cho bé thấy cách sử dụng ngữ pháp tiếng Anh trẻ em
Bé dần sẽ phát triển những quy tắc ngữ pháp Tiếng Anha theo cách này. Trách nhiệm của bạn với tư cách là một giáo viên sẽ giới thiệu cho trẻ những quy tắc đó. Điều này có nghĩa là lồng ghép ngữ pháp Tiếng Anh vào những lời nói và bài viết của bạn. Nếu bạn không muốn học sinh của mình mắc lỗi về chia động từ thì bạn cũng không bao giờ được mắc những lỗi này. Tương tự như vậy, bạn cũng nên cho bé đọc càng nhiều càng tốt. Những tác giả thành công thường đọc rất nhiều.
2. Dạy ngữ pháp một cách có hệ thống
bé-hoc-ngu-phap-tieng-anh
Chỉ thể hiện thôi thì không thể dạy cho bé tất cả những bài học ngữ pháp tiếng Anh cần thiết. Hầu hết những chuyên gia đều đồng ý rằng hướng dẫn về đọc và viết cần cân bằng song song giữa hai kỹ năng. Tuy nhiên, bạn không nên nhồi nhét quá nhiều thông tin cùng lúc. Thay vì đó hãy tập trung vào một kỹ năng nhất định mà bạn muốn trẻ học. Những bài học nên đưa ra những quy tắc ngữ pháp Tiếng Anh và ví dụ minh hoạ. Khi bé đã nắm được kỹ năng này thì chuyển sang bài học mới.
3. Đưa ra những kinh nghiệm để giúp bé làm chủ được những quy tắc ngữ pháp
Cho bé cơ hội viết rồi sau đó đưa ra những nhận xét về mặt ngữ pháp tiếng Anh. Ví dụ, bé nhà bạn đang học lớp 2, bạn sẽ thấy có rất nhiều những lỗi ngữ pháp trong bài viết của bé. Bạn không nên đánh dấu toàn bộ bằng bút đỏ vì như vậy không khuyến khích được các bé. Thay vào đó, bạn hãy tập trung vào việc giải thích cho bé các quy tắc ngữ pháp tiếng Anh cần thiết.
bé-hoc-ngu-phap-tieng-anh
4. Hãy cho bé học nhóm và để bé tự sửa bài tập của bé khác
Khi trẻ nhìn vào bài viết của chính mình, thường bỏ qua những lỗi ngữ pháp tiếng Anh vì bé là người viết nên biết mình định nói gì. Tuy nhiên bé lại có thể tìm ra những lỗi tương tự trong bài viết của một bé khác. Cuối cùng, bạn nên cho các bé xem lại bài tập của mình và tạo một cột bên cạnh để bé biết những quy tắc vừa học được.

24 tháng 5, 2013

So sánh bằng trong tiếng Anh


So sánh bằng trong tiếng Anh










Hôm nay, Smart kid centre sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn những quy tắc ngữ pháp tiếng anh thông dụngCấu trúc so sánh bằng được sử dụng để thể hiện sự giống nhau hoặc không giống nhau về mặt nào đó khi đem hai chủ thể ra so sánh


* Cấu trúc so sánh bằng với tính từ hoặc trạng từ:
  AS + TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ + AS 
 - Thí dụ:
+ YOUR HANDS ARE AS COLD AS ICE. = Hai tay của bạn lạnh như nước đá vậy!
+ HE IS AS TALL AS HIS FATHER. = Anh ta cao bằng bố anh ta.
+ HE DOESN'T RUN AS FAST AS I DO. = Nó chạy không nhanh bằng tôi.
- Lưu ý:
+ Để diễn đạt thêm các mức độ khác nhau của sự so sánh, ta có thể thêm một trạng từ trước từ AS đầu tiên, thí dụ:
JUST = vừa (bằng), chính xác
NEARLY = gần như
HALF = phân nửa
TWICE = gấpđôi
THREE TIMES = ba lần
 * Khi muốn so sánh bằng với danh từ, ta dùng AS MANY...AS hoặc AS MUCH...AS
- ...AS MANY + DANH TỪ ĐẾM ĐƯỢC + AS...
- Thí dụ:
+ I WORK AS MANY HOURS AS HE DOES. = Tôi làm việc số giờ bằng với anh ta. 
- ... AS MUCH + DANH TỪ KHÔNG ĐẾM ĐƯỢC + AS...
- Thí dụ:
+ I DON'T MAKE AS MUCH MONEY AS HE DOES.  = Tôi không kiếm được nhiều tiền bằng anh ta.

Cách sử dụng mạo từ The


Trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày, Chúng ta sử dụng mạo từ “ the” như là một trong những từ thiết yếu, không thể thiếu. Nhưng không phải ai trong chúng ta cũng có thể biết được khi nào thì sử sụng “ The “ và khi nào không sử dụng “ The”, thậm chí nhiều người học tiếng Anh lâu năm cũng mơ hồ rằng “ the” để chỉ danh từ mang tính xác định. Như vậy, ta phải dùng mạo từ xác định “the” như thế nào và khi nào ? 
*THE luôn đứng trước danh từ.
VD: THE SUN = mặt trời
        THE MOON = mặt trăng
* Khi THE đứng trước một số tính từ, tính từ đó được biến thành một danh từ nói về một tầng lớp, một thể loại liên quan đến tính từ đó. (bạn không thể lấy bất cứ tính từ nào ráp vô, những tính từ được dùng theo kiểu này có hạn)
VD: THE RICH = những người giàu
        THE POOR = những người nghèo
        THE WEAK = những kẻ yếu
* Dùng THE trước bất cứ một danh từ nào khi người nói và người nghe đều biết về danh từ đang được nói tới hoặc được xác định rõ ràng:
 PAY HIM BACK THE MONEY YOU BORROWED FROM HIM = Hãy trả lại cho nó số tiền anh đã mượn nó! (Người nói biết về số tiền này mới nói ra câu này và người nghe cũng biết đến số tiền này vì anh ta đã mượn của 1 người thứ 3)
  PLEASE GIVE ME THE KEY TO MY CAR = Vui lòng đưa tôi chìa khóa xe hơi của tôi.
 THE WOMAN IN BLACK IS HIS WIFE = Người đàn bà mặc đồ đen là vợ anh ta.
* Dùng THE trước những danh từ thông thường được xem là duy nhất, không có cái thứ hai.
VD: The sun = mặt trời, the moon = mặt trăng, the sea = biển, the sky = bầu trời...
* Dùng THE trước số thứ tự:
VD: I am the first person to come here today. (Hôm nay, tôi là người đầu tiên đến đây ) 
* Dùng THE để thành lập SO SÁNH NHẤT .
 THIS IS THE BEST DICTIONARY I HAVE EVER HAD. =  Đây là từ điển tốt nhất mà trước giờ tôi có được.
* Một số tên quốc gia phải có THE (đa số không có):
 THE PHILIPPINES, THE USA, THE UNITED KING DOM...
* Trong một số thành ngữ, phải có THE (học thuộc lòng):
 DONT' BEAT ABOUT THE BUSH! = Đừng có vòng vo tam quốc.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Như vậy, chúng ta KHÔNG dùng mạo từ THE khi nào?  

* KHÔNG dùng THE khi danh từ được tiếp theo sau bằng một chữ số hoặc chữ cái.
           VD: The Chicago train is about to depart from track 5.
              Her flight leaves from gate 32.
              He fell asleep on page 816 of "War and Peace".
              She is staying in room 689.
* Không dùng THE khi có ngữ động từ đi trước một trong những danh từ bed , church, court, hospital, prison, school, college, university, nếu như chủ ngữ sử dụng những nơi đó đúng như chức năng của nó
VD: Nếu tôi đến trường học là để học, tức là đúng với chức năng của trường học, vậy tôi không cần dùng THE trước danh từ SCHOOL :  I  MUST GO  TO SCHOOL NOW !(Bây giờ tôi phải đi học rồi!)
* Không dùng THE khi nói 3 bữa ăn: ăn sáng, ăn trưa, ăn tối
 I NEVER HAVE BREAKFAST. = Tôi không bao giờ ăn sáng.
 * Không dùng THE trong nhiều thành ngữ.
 BIRDS OF THE SAME FEATHER FLOCK TOGETHER = Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
Càng học chúng ta sẽ càng biết nhiều hơn về mạo từ THE này. Trước mắt bạn có thể an tâm sử dụng THE sau bài học này.

23 tháng 5, 2013

Các thì được sử dụng nhiều nhất trong tiếng anh giao tiếp


1.Present simple tense

 The simple present expresses an action in the present taking place once, never, always or several times. It is also used for actions that take place one after another and for actions that are set by a timetable or schedule. The simple present also expresses facts in the present.

(+) S + V-s/es 
I/you/we/they + learn  English.
He/She/It + swims well.
 
(-)  S + do/does not+ V 
I/You/We/They + don't learn English.
He/She/It + doesn't swim well.

(?) Do/Does + S + V? 
Do you/I/we/they + learn English?
à Yes.I/We/They do ßà No.I …don’t
Does he/she/ it + swim well?   
à  Yes.He/she/it + does ßà No. He …doesn’t


     2. Past simple tense

Describing actions and situations that happened in the past. These actions and situations were started and finished in the past. to talk about habitual or repeated actions that took place in the past, to refer to the historical past or to events that have happened in the distant past relative to the speaker, for reporting what someone said, to talk about action in the past that take place in the middle of another action, for making second conditional sentences (also called conditional type 2) when we talk about an imaginary or unlikely situation and to describe its result

* Positive form

- Regular verbs:
base form + "-ed" or "-d":
work + "-ed" = worked
live + "-d" = lived

- Irregular verbs: 
 I/you/he/she/it/we/they saw

* Nagative form

I
you             +       DID + NOT
he/she/it               /DIDN'T/
we                    + WORK
they


* Interrogative form

                 I
               you
DID    +  he/she/it   +    WORK?
                we
               they



3. Future simple tense

 to say that something will happen in the future. Adverbs of time that will indicate such tense may include, tomorrow, today, later today, in five minutes, in two hours, on Monday, on Saturday afternoon, next week/month, this year. to express spontaneous decision /
to volunteer to do something (the action is decided at the moment of speaking), to predict future events (for example, to say what we think or believe will happen), we use both 'will' and 'going to', to make promises or threats, to request help or to offer help, to talk about consequences (with if, when, provided, unless, as, as soon as, as long as, etc.)


* Affirmative form

I          +   shall / will  +  work
we

you
he/she/it       +  will  +  work
they

* Negative form

I             SHALL + NOT
we              /SHAN'T/                +             WORK

I
you              WILL + NOT
he/she/it           /WON'T/
we                                               +            WORK
they

 * Interrogative form

To form interrogative sentences we use will with all persons:

WILL        I       WORK?
                we

               you
WILL    he/she/it    WORK?
               they


4. Perfect present tense

The Present Perfect Tense connects the present to the past. It describes an action that happened in the past and goes right to the present moment. The time of occurrence of the action is not mentioned. Usually, the time is not important or is not necessary to know. It is the result of the action that matters. It tells us the outcome to date of the action. E.g., "Frank has gone" tell us that Frank is no longer with us.
for an action that happened in the past and the time of occurrence is not stated or implied. for an action or situation that began in the past and continues to the present. to express repetition of an action at unspecified time in the past. for an action occurring within a specific time period that is not over

* Affirmative 
S + HAS/HAVE + VERB (past participle form) + ... (rest of the sentence


* Negative
S + HAS/HAVE + NOT + VERB (past participle form) + ... (rest of the sentence


* Question

HAS/HAVE + SUBJECT + VERB (past participle form) + ... (rest of the sentence
                        




22 tháng 5, 2013

Tiếng Anh dành cho người lớn



TIẾNG ANH DÀNH CHO NGƯỜI LỚN

Chương trình Tiếng Anh người lớn tại SKC được thiết kế để cung cấp cho học viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết từ cơ bản đến nâng cao, phát triển đầy đủ 4 kĩ năng nghe, nói , đọc, viết. Chương trình học sử dụng bộ giáo trình tiên tiến và phù hợp nhất cho người lớn: New Cutting Edge



Mục đích khóa học 

- Phát triển đồng đều cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết trong thời gian ngắn nhất.

- Trang bị các kiến thức cơ bản để học viên có thể tiếp cận với các khóa học chuyên sâu.
  
-  Tăng cường phản xạ Nghe, Nói và tư duy bằng tiếng Anh.-  Tìm hiểu văn hóa, kinh tế của các quốc gia nói tiếng Anh như Hoa kỳ, Canada, Vương quốc Anh. 

Đặc điểm khoá học 

Tiếng Anh người lớn cung cấp cho học viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết từ cơ bản đến nâng cao. Chương trình học được thiết kế đặc biệt chia thành nhiều cấp độ tương ứng với các trình độ từ thấp đến cao. Học viên sẽ được rèn luyện đồng đều cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó chú trọng nhất là kỹ năng Giao tiếp để củng cố kiến thức, phát triển phản xạ Nghe, Nói và tư duy bằng tiếng Anh, phục vụ mục đích sử dụng tiếng Anh đa dạng trong xã hội hiện đại. 


Chương trình học

 ELEMENTARY.

Dành cho các đối tượng học viên có trình độ Tiếng Anh từ cơ bản từ khá, muốn kết hợp giữa ngữ pháp và các kĩ năng nghe nói.Thời lượng học 2 tháng, mỗi tuần học 2 buổi vào thứ 2 và thứ 4. Kết thúc mỗi giai đoạn, học viên sẽ có bài kiểm tra đánh giá trình độ trên lớp.


LOWER INTERMEDIATE.


Dành cho học viên theo học sau khi kết thúc khoá học Elementary và các đối tượng có trình độ Tiếng Anh cơ bản tương đương cấp độ B. Thời lượng học là 2 tháng. Kết thúc mỗi giai đoạn, học viên sẽ có bài kiểm tra đánh giá trình độ trên lớp.


INTERMEDIATE

Dành cho các học viên đã kết thúc khoá học Lower intermediate và các đối tượng có trình độ Tiếng Anh căn bản tương đương cấp độ C. (Với các học viên nắm vững ngữ pháp và các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thành thạo có thể chuyển thẳng lên học các khoá học Tiếng Anh Giao Tiếp.)

Giảng viên - Giáo trình 

Là những chuyên gia bản ngữ có bằng cấp sư phạm và kinh nghiệm giảng dạy, các giảng viên trợ giảng Việt nam đến từ các trường đại học như : Đại học Ngoại ngữ và Sư phạm Ngoại ngữ. Giàu kinh nghiệm trong trong việc xây dựng và phát triển tiếng Anh thông dụng và luôn hiểu rõ nhu cầu của các học viên để giúp họ ngày càng hoàn thiện các kỹ năng tiếng Anh.  
New Cutting Edge là giáo trình giao tiếp hiện đại được đánh giá là hay nhất hiện nay với các cấp độ: Elementary, Pre-intemediate và Intemediate.  
Với giáo trình này, học viên có thể hoàn thiện các kỹ năng tiếng anh giao tiếp cơ bản nhất. Ngoài ra, đội ngũ giảng viên tại SKC còn biên soạn thêm các tài liệu bổ trợ với nhiều chủ điểm, lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, chính trị, xã hội, đời sống, thể thao,văn hoá ... Giúp học viên xây dựng, hoàn thiện 4 kỹ năng: nghe -  nói - đọc - viết. Các kỹ năng, phản xạ nhạy bén trong giao tiếp. Rèn luyện ngữ âm - ngữ điệu chuẩn xác.
Ngoài ra, phần củng cố kiến thức ngữ pháp, luyện kỹ năng giao tiếp qua các hội thoại nhóm cũng luôn được ưu tiên. Đây là bước giúp học viên quen dần với môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Sau khoá học, kỹ năng nghe, nói, đọc và viết của học viên sẽ được cải thiện đáng kể. Học viên có thể thích ứng với môi trường làm việc có người nước ngoài hoặc thi kiểm tra đầu vào, thi hết môn học theo chương trình đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng và có thể chuyển tiếp, học các chương trình cao hơn.

Lịch học Tháng 6

* Lớp Elementary
Hiện trung tâm tiếng anh Smart Kids Centre đang mở lớp Elementary mở vào tối thứ 2 và thứ 4 hàng tuần. Thời lượng
2 tháng , mỗi buổi 1h , được giảng dạy bởi giáo viên bản ngữ và trợ giảng Việt Nam, lớp học tối đa 12 người





Câu điều kiện và cách sử dụng


Câu điều kiện và cách sử dụng


Trên thực tế, chúng ta thấy các trợ động từ hình thái như will, would, can, could thường xuất hiện rất nhiều trong giao tiếp thường ngày. Đa số chúng thường xuất hiện trong các câu chào mời xã giao và đặc biệt là câu điều kiện. Hôm nay, Smart kid centre giới thiệu tới các bạn các dạng câu điều kiện và cách sử dụng trong từng trường hợp cụ thể. Có hai loại câu điều kiện là điều kiện có thực và điều kiện không có thực.

1. Điều kiện có thể thực hiện được (điều kiện có thực hay điều kiện loại 1)

Câu điều kiện có thực là câu mà người nói dùng để diễn đạt một hành động hoặc một tình huống thường xảy ra (thói quen) hoặc sẽ xảy ra (trong tương lai) nếu điều kiện ở mệnh đều chính được thoả mãn. Nếu nói về tương lai, dạng câu này được sử dụng khi nói đến một điều kiện có thể thực hiện được hoặc có thể xảy ra.
1.1. TƯƠNG LAI (FUTURE ACTION)
If he tries much more, he will improve his English.
If I have money, I will buy a new car.
1.2. THÓI QUEN (HABITUAL)

if + S + simple present tense … + simple present tense …

If the doctor has morning office hours, he visits every patiens in the affternoon.
I usually walk to school if I have enough time.
1.3. MỆNH LỆNH (COMMAND)

If + S + simple present tense … + command form of verb + …

If you go to the Post Office, mail this letter for me.
Please call me if you hear anything from Jane.

2. Điều kiện không thể thực hiện được (điều kiện không có thực hay điều kiện dạng II, III)

Câu điều kiện không có thực dùng để diễn tả một hành động hoặc một trạng thái sẽ xảy ra hoặc đã có thể xảy ra nếu như tình huống được đặt ra trong câu khác với thực tế đang xảy ra hoặc đã xảy ra. Câu điều kiện không có thực thường gây nhầm lẫn vì sự thực về sự kiện mà câu thể hiện lại trái ngược với cách thể hiện của câu: nếu động từ của câu là khẳng định thì ý nghĩa thực của câu lại là phủ định và ngược lại.
If I were rich, I would travel around the world.
(I am not rich) (I’m not going to travel around the world)
If I hadn’t been in a hurry, I wouldn’t have had an accident.
(I was in a hurry) (I had an accident)
2.1. Điều kiện không có thực ở hiện tại (Câu điều kiện loại 2)
PRESENT OR FUTURE TIME
If I had enough money now, I would buy a tourist trip to the moon.
He would tell you about it if he were here.
If he didn’t speak so quickly, you could understand him.
(He speaks very quicky) (You can’t understand him)
Động từ to be phải chia là were ở tất cả các ngôi.
If I were you, I wouldn’t go to that movie.
2.2. Điều kiện không có thực trong quá khứ ( Câu điều kiện loại 3)
PAST TIME
If we had known that you were there, we would have written you a letter.
(We didn’t know …) (We didn’t write you a letter)
If we hadn’t lost our way, we would have arrived sooner.
If he had studied harder for that test, he would have passed it.
Chú ý rằng cũng có thể thể hiện một điều kiện không có thực mà không dùng if. Trong trường hợp đó, trợ động từ hadđược đưa lên đầu câu, đứng trước chủ ngữ. Mệnh đề điều kiện sẽ đứng trước mệnh đề chính.
Had we known that you were there, we would have written you a letter.
Had he studied harder for the test, he would have passed it.
Lưu ý: Câu điều kiện không phải lúc nào cũng tuân theo qui luật trên. Trong một số trường hợp đặc biệt, một vế của điều kiện là quá khứ nhưng vế còn lại có thể ở hiện tại (do thời gian qui định).
If she had caught the train, she would be here by now.

3. Cách sử dụng will, would, could, should trong một số trường hợp khác

Thông thường các trợ động từ này không được sử dụng với if trong mệnh đề điều kiện của câu điều kiện, tuy nhiên vẫn có một số ngoại lệ như sau:
If you (will/would): Nếu ….. vui lòng. Thường được dùng trong các yêu cầu lịch sự. Would lịch sự hơn will.
If you will/would wait for a moment, I will go and see if Mr Conner is here.
If + Subject + Will/Would: Nếu ….. chịu. Để diễn đạt ý tự nguyện.
If he will listen to me, I can help him.
Will còn được dùng theo mẫu câu này để diễn đạt sự ngoan cố: Nếu ….. nhất định, Nếu ….. cứ.
If you will turn on the music loudly so late tonight, no wonder why your neighbours complain.
If you could: Xin vui lòng. Diễn đạt lịch sự 1 yêu cầu mà người nói cho rằng người kia sẽ đồng ý như là một lẽ đương nhiên.
If you could open your book, please.
If + Subject + should + ….. + command: Ví phỏng như. Diễn đạt một tình huống dù có thể xảy ra được song rất khó.
If you should find any difficulty in using that TV, please call me.
Có thể đảo should lên trên chủ ngữ và bỏ if
Should you find any difficulty in using that TV, please call me.

4. Cách sử dụng if trong một số trường hợp khác

If… then: Nếu… thì
If she can’t come to us, then we will have to go and see her.
If dùng trong dạng câu suy diễn logic(không phải câu điều kiện): Động từ ở các mệnh đề diễn biến bình thường theo thời gian của chính nó.
If you want to learn a musical instrument, you have to practice.
If you did not do much maths at school, you will find economics difficult to understand.
If that was Marry, why didn’t she stop and say hello.
If… should= If… happen to… = If… should happen to… diễn đạt sự không chắc chắn (Xem thêm phần sử dụng should ở trên)
If you should happen to pass a supermarket, perhaps you could get some eggs.
(Ngộ nhỡ mà anh có tình cờ ghé qua chợ có lẽ mua cho em ít trứng)
If.. was/were to…Diễn đạt điều kiện không có thật hoặc tưởng tượng. Nó gần giống câu điều kiện không có thật ở hiện tại.
If our boss was/were to come in now (= if the boss came in now), we would be in real trouble.
What would we do if I was/were to lose my job.
Hoặc có thể diễn đạt một ý lịch sự khi đưa ra đề nghị
If you were to move your chair a bit, we could all sit down.
(Nếu anh vui lòng dịch ghế của anh ra một chút thì chúng ta có thể cùng ngồi được)
Note: Cấu trúc này tuyệt đối không được dùng với các động từ tĩnh tại hoặc chỉ trạng thái tư duy.
Correct: If I knew her name, I would tell you.
Incorrect: If I was/were to know…
If it + to be + not + for: Nếu không vì, nếu không nhờ vào.
Thời hiện tại:
If it wasn’t/weren’t for the children, that couple wouldn’t have any thing to talk about.
(Nếu không vì những đứa con thì vợ chồng nhà ấy chả có chuyện gì mà nói)
Thời quá khứ:
If it hadn’t been for your help, I don’t know what to do.
(Nếu không nhờ vào sự giúp đỡ của anh thì tôi cũng không biết phải làm gì đây).
Có thể đảo lại:
Had it not been for your help, I don’t know what to to.
Notđôi khi được thêm vào những động từ sau if để bày tỏ sự nghi ngờ, không chắc chắn. (Có nên … Hay không …)
I wonder if we shouldn’t ask the doctor to look at Mary.
It would… if + subject + would… (sẽ là… nếu – không được dùng trong văn viết)
It would be better if they would tell every body in advance.
(Sẽ là tốt hơn nếu họ kể cho mọi người từ trước)
How would we feel if this would happen to our family.
(Ta sẽ cảm thấy thế nào nếu điều này xảy ra đối với gia đình chúng ta.)
If…’d have…’d have: Dùng trong văn nói, không dùng trong văn viết, diễn đạt điều kiện không thể xảy ra ở quá khứ
If I’d have known, I’d have told you.
If she’d have recognized him it would have been funny.
If + preposition + noun/verb…(subject + be bị lược bỏ)
If in doubt, ask for help. (= If you are in doubt, …)
If about to go on a long journey, try to have a good nights sleep. (= If you are about to go on… )
If dùng với một số từ như any/anything/ever/notđể diễn đạt phủ định
There is little if any good evidence for flying saucers.
(There is little evidence, if there is any at all, for flying saucers)
(Có rất ít bằng chứng về đĩa bay, nếu quả là có thực)
I’m not angry. If anything, I feel a little surprised.
(Tôi không giận dữ đâu. Mà có chăng tôi cảm thấy hơi ngạc nhiên)
Cách nói này còn diễn đạt ý kiến ướm thử: Nếu có…
I’d say he was more like a father, if anything
(Tôi xin nói rằng ông ấy còn hơn cả một người cha, nếu có thể nói thế.)
He seldom if ever travel abroad.
(Anh ta chả mấy khi đi ra nước ngoài)
Usually, if not always, we write “cannot” as one word
(Thông thường, nhưng không phải là luôn luôn… )
If + Adjective= although (cho dù là)
Nghĩa không mạnh bằng although - Dùng để diễn đạt quan điểm riêng hoặc vấn đề gì đó không quan trọng.
His style, if simple, is pleasant to read.
(Văn phong của ông ta, cho dù là đơn giản, thì đọc cũng thú)
The profits, if little lower than last year’s, are still extremely wealthy
(Lợi nhuận, cho dù là có thấp hơn năm qua một chút, thì vẫn là rất lớn.)
Cấu trúc này có thể thay bằng may…, but
His style may be simple, but it is pleasant to read. 


14 tháng 5, 2013

Dạy bé học tiếng anh ở nhà đúng cách và hiệu quả nhất


Trẻ em học tiếng Anh qua phương pháp vui học là chính, vì vậy Smart Kids Centre xin chia sẻ các phương pháp giúp cha mẹ dạy bé học tiếng anh ở nhà đơn giản mà cực kỳ hiệu quả nhé.
1.Nguyên tắc dạy trẻ học tiếng anh: 
- Học ít nhưng học đều đặn mỗi ngày:
Bố mẹ thiết lập thói quen học tiếng Anh như một hoạt động đều đặn diễn ra hàng ngày và có tổ chức. Đặc biệt là học khoảng 30 phút trước khi ngủ là rất hiệu quả vì những gì bé nhớ được sẽ in vào tâm trí bé ngay cả khi bé ngủ.
- Không gây áp lực:
Mỗi đứa trẻ đều có một thiên hướng khác nhau. Có đứa trẻ thích âm nhạc, có khả năng thẩm âm, tiết tấu nhanh. Nhưng cũng có đứa trẻ đam mê các hình khối hoặc có trí tưởng tượng phong phú. Chính vì vậy, nếu con bạn không thể nhớ được một từ tiếng Anh mà bạn đã nhắc đi nhắc lại thì đấy là chuyện bình thường. Bạn nên nhớ, gây áp lực phản tác dụng với trẻ trong trường hợp này. 
- Dạy trẻ thứ trẻ thích:
Nếu trẻ chưa bao giờ tiếp xúc với tiếng Anh thì chẳng có lý do gì khiến trẻ ghét bỏ môn học này. Vì vậy, nếu có ý định dạy con tiếng Anh, bạn hãy tạo sự tò mò và thích thú cho bé bằng các loại sách, truyên, bài hát trẻ em được xuất bản bằng tiếng Anh. Nên nhớ, khi bé đã thích thì bạn không muốn con học cũng không được.
- Không so sánh:
Bạn đừng đem con mình ra so sánh với đứa A, đứa B - con của đồng nghiệp. Nhắc lại một lần nữa, con bạn khác với những đứa trẻ khác. Vì vậy, hãy đánh giá trẻ với chính trẻ ngày hôm qua để xem bé đã tiến bộ hay chưa.

/

2.Phương pháp giúp trẻ học tiếng anh  tốt nhất:
- Nói tiếng anh với trẻ hàng ngày:
Dạy trẻ thông qua trò chuyện, qua các tình huống hàng ngày. Nếu bạn thường xuyên sử dụng tiếng Anh khi giao tiếp với con trong công việc hàng ngày thì theo một cách tự nhiên, trẻ sẽ hiểu được cái bạn muốn nói do liên hệ các từ, các câu với sự vật, sự việc hay hành động.
- Môi trường học tập lý tưởng:  
Cần tạo một môi trường học tập yên tĩnh, đầy đủ ánh sáng tự nhiên, không bị ảnh hưởng bên ngoài.Bé được một góc học tập riêng gồm cả bàn, ghế thì tốt nhưng nếu chỉ để bé ngồi học ở đó thì đôi khi bé sẽ không thích, như mình thì mua cho bé một cái bàn gấp nhỏ, dùng xong lại tự gấp lại.
- Sử dụng mạng internet:
Hãy hướng con vào các game dùng tiếng Anh. Một web hay không chỉ dạy bé học từ mà cả toán, các câu đơn giản tiếng Anh. Đặc biệt là giọng đọc thì cực chuẩn rồi.
- Đọc sách, truyện cùng với trẻ:
Việc học tiếng Anh cần đa dạng mỗi ngày, có thể hôm nay xem chơi Internet, hôm sau đọc sách hay truyện tiếng Anh hoặc từ điển bằng tranh …
Trong khi đọc, có thể đặt câu hỏi cho con. Đọc sách giúp tăng niềm đam mê học tiếng Anh cho con và tăng vốn từ vựng nhanh chóng, tất nhiên bố mẹ cũng cần xem trước cách phát âm từng từ nhé, không thì lại thành phản tác dụng …
- Trẻ em học tiếng anh qua phương pháp vui học là chính:
Hãy biến tất cả những thứ bạn muốn dạy con thành trò chơi.Đó là cách "lừa" trẻ học thành công và đem lại nhiều niềm vui cho cả mẹ và con. Bất kỳ cái gì cũng có thể biến thành trò chơi, đôi khi chẳng cần liên quan gì đến môn học.
- Giúp con ôn tập,làm bài tập về nhà:
Đưa ra một thời gian cố định dành cho làm bài tập hay ôn bài. Trong thời gian này bố mẹ cố gắng học cùng con, tránh đưa ra câu trả lời trực tiếp. Thay vì đó nên đặt câu hỏi giúp trẻ dần dần đưa ra câu trả lời.Ví dụ : thay vì hỏi con: Quả táo đọc là gì ? thì bố mẹ phải hỏi : what is this ? – vì đó là câu mà giáo viên dạy trên lớp và trẻ sẽ nhanh chóng có câu trả lời chính xác.

/

Quí vị phụ huynh hãy cùng Smart Kids Centre sưu tầm, nghiên cứu và đưa ra những chia sẻ bổ ích nhất cho những bé yêu của chúng ta nhé...

10 tháng 5, 2013

30 phút tiếng anh mỗi ngày, từ vựng về trang phục


Từ vựng tiếng anh về trang phục
Hôm nay Smart Kids Centre sẽ giới thiệu đến các bạn từ vựng tiếng anh về trang phục. Mọi người hãy comment những bộ trang phục mình thích mặc nhất bằng tiếng anh ngay bên dưới nhé!